Bệnh lậu là một căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai mức độ nguy hiểm không chỉ cho bản thân họ mà cả đứa bé trong bụng. Phụ nữ mang thai mắc lậu không có biểu hiện dễ dàng nên rất khó nhận biết, hơn thế nữa, trong thai kỳ sức đề kháng của họ thường kém hơn nên nguy cơ mắc bệnh thường cao hơn. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin về bệnh lậu ở phụ nữ mang thai để có thể chủ động hơn trong việc phát hiện, thăm khám, chữa trị sớm
NGUYÊN NHÂN BỆNH LẬU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Bệnh lậu có thể gặp ở mọi đối tượng, trong đó phụ nữ mang thai chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Nguyên nhân gây bệnh lậu ở phụ nữ mang thai cũng tương tự người thường, tuy nhiên, do trong thai kỳ sức đề kháng của thai phụ thường kém hơn, công với sự tiết dịch ở âm đạo nhiều hơn, nên khả năng nhiễm bệnh cao hơn.
Ngoài ra, việc mắc bệnh lậu khi mang thai còn do việc nhiều chị em cho rằng phải “kiêng” quan hệ, dẫn đến người bạn đời của mình ra ngoài giải tỏa nhu cầu mà mang bệnh về.
Nguyên nhân bệnh lậu ở phụ nữ mang thai là do song cầu lậu khuẩn (vi khuẩn gram âm) gây ra lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Việc quan hệ tình dục xâm nhập hay không xâm nhập, đã xuất tinh hay chưa, đều có nguy cơ khiến truyền bệnh. Vi khuẩn lậu xâm nhập niêm mạc sinh dục niệu, có thể biểu hiện triệu chứng hoặc không có triệu chứng trên lâm sàng.
Bệnh lậu ở phụ nữ mang thai còn do họ có sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn tắm, đồ lót,…với người bệnh.
Bệnh lây truyền chủ yếu lây truyền qua đường tình dục và gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị.
BIỂU HIỆN BỆNH LẬU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Bệnh lậu ở phụ nữ mang thai hay không mang thai thì tỷ lệ không có biểu hiện khá cao, do đó đa phần họ không được phát hiện bệnh sớm. Điều này gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe của họ cũng như thai kỳ. Những triệu chứng bệnh lậu ở phụ nữ mang thai chủ yếu ở đường tiết niệu và đường sinh dục, cũng tương tự như những người bình thường. Các triệu chứng bệnh lậu ở phụ nữ mang thai còn tùy thuộc vào mức độ tổn thương mà vi khuẩn lậu gây ra đến các bộ phận khác nhau. Các biểu hiện bệnh lậu ở phụ nữ mang thai bao gồm:
+ Các biểu hiện ở đường tiết niệu: chị em thấy đi tiểu đau buốt, nóng rát, nước tiểu đục có mùi khai nồng, đi tiểu rắt.
+ Các biểu hiện ở đường sinh dục: bao gồm tình trạng khí hư ra nhiều, có mùi hôi, có thể kèm theo sốt, đau lưng và đau bụng dưới.
NHỮNG HẬU QUẢ BỆNH LẬU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Đối với chị em phụ nữ mang thai chẳng may bị bệnh lậu họ có thể đối mặt với nguy cơ sinh non. Trên thực tế nguyên nhân gây sinh non do chiếm 8%, biểu hiện viêm màng ối, gây vỡ ối. Ngoài ra, đối với trẻ sinh ra ở người mẹ bị lậu trong thai kỳ thường nhẹ cân hơn
Đối với chị em phụ nữ bị lậu trong thai kỳ, trong quá trình sinh thường dễ lây nhiễm khuẩn lậu cho thai nhi khiến trẻ sơ sinh bị viêm kết mạc mắt. Vi khuẩn lậu từ những chất tiết ở đường sinh dục xâm nhập vào mắt của trẻ mà gây bệnh. Viêm kết mạc mắt do lậu xảy ra vào ngày thứ 2 – 3 sau sinh, mắt của trẻ sung huyết, sưng mọng, kết mạc cương tụ, hai mắt sưng phù cả mi trên lẫn mi dưới có nhiều mủ màu vàng, hậu quả thường giảm thị lực và có thể dẫn đến mù mắt.
CHỮA TRỊ BỆNH LẬU Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Đối với phụ nữ mang thai phát hiện mắc lậu thì cần được điều trị. Thông thường bệnh lậu thường được chỉ định dùng kháng sinh, và nhiều chị em lo lắng dùng kháng sinh trong thai kỳ sẽ ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ có chỉ định các loại thuốc không có tác dụng xấu lên sự phát triển của thai, chị em có thể yên tâm. Bên cạnh thuốc kháng sinh uống /tiêm/ truyền thì các bác sĩ có thể chỉ định kết hợp với việc đặt thuốc tại chỗ đối với những trường hợp bệnh nhân bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm phần phụ trong thai kỳ khi tuổi thai từ 15 tuần trở đi.
Tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội cách chữa bệnh lậu ở phụ nữ mang thai được chỉ định bởi đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa lâu năm, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Với kỹ thuật điều trị , phác đồ điều trị linh hoạt. Phòng khám áp dụng hệ thống chẩn đoán BiO của Mỹ giúp chẩn đoán chính xác chủng lậu, mức độ bệnh ở từng bệnh nhân sau đó đưa ra chỉ định thích hợp . Đặc biệt, với phác đồ dành cho thai phụ, được nghiên cứu giữa trên lâm sàng cũng như dựa vào phác đồ chữa lậu của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) hoàn toàn không gây bất cứ ảnh hưởng nào đến thai kỳ. Do đó, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm tin tưởng khi đến điều trị
Bên cạnh đó, thai phụ có thể được sử dụng thêm thuốc Đông y giúp nâng cao sức đề kháng, ổn định thể trạng, bồi bổ cơ thể, dưỡng thai. Do đó, chị em mang thai mà chẳng may mắc lậu có thể hoàn toàn yên tâm đến để thăm khám, chữa trị có hiệu quả.
Người bệnh có thể chủ động thời gian đến khám bằng các chọn tư vấn trực tuyến để được hướng dẫn, đặt lịch hẹn khám, lấy mã số khám trực tuyến miễn phí.
Lời khuyên của các bác sĩ: đối với những trường hợp phụ nữ mang thai bị bệnh lậu cần thực hiện khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ. Điều trị kịp thời và tích cực trước sinh. Tuyên truyền giáo dục sự nguy hiểm của bệnh lậu, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai. Nếu bạn nghĩ rằng mình có nguy cơ nhiễm lậu hoặc các bệnh lây truyền qua đường tình dục thì hãy đi kiểm tra. Bạn cũng nên kiểm tra ( hoặc kiểm tra lại ) bất cứ lúc nào trong khi mang thai nếu phát hiện mình hoặc chồng có các biểu hiện của bệnh lậu.
Nếu còn băn khoăn cần tư vấn thêm người bệnh có thể chọn tư vấn trực tuyến hoặc gọi số điện thoại 0243.678.8888 để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc