Buồn đái hay còn gọi là buồn tiểu nhưng không đi được, đây là triệu chứng rất nhiều người gặp phải. Tình trạng này khiến người bệnh khó chịu. Nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh. Vậy nguyên nhân gây buồn đái nhưng không được là do đâu? Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia ngoại tiết niệu về vấn đề này, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết.
Buồn đái nhưng không đi được là do đâu?
Khi buồn tiểu hay buồn đái nhưng không “giải quyết được” người bệnh sẽ cảm thấy bí tiểu, căng tức bàng quang, khó chịu. Đây được gọi là hiện tượng bí tiểu.
Thông thường, khi có một lượng nước tiểu định trong bàng quang, khoảng từ 250-800 ml sẽ gây nên cảm giác kích thích buồn tiểu. Số lần đi tiểu trong ngày từ 5 – 7 lần, lưu lượng nước tiểu thải ra khoảng 20ml/s.
Tình trạng đi tiểu lâu, khó tiểu là biểu hiện của những lớp cơ thắt, gây nên bít tắc ở cổ bàng quang. Khi thành bàng quang bị xơ do viêm mãn tính, sẽ bị thay thế bằng các mô sợi làm cho bàng quang co bóp yếu, không thể tống nước tiểu ra ngoài được.
Các bác sĩ chuyên khoa ngoại tiết niệu của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội cho biết: Hiện tượng buồn tiểu nhưng không đi được hay còn gọi là bí tiểu có hai dạng:
Bí tiểu cấp tính
Bí tiểu cấp là hiện tượng người bệnh có cảm giác buồn tiểu mà không thể đi được một cách bình thường, phải cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt, đau buốt rất khó chịu.
Bí tiểu mạn tính
Bí tiểu mạn diễn ra do tình trạng tiểu khó, bí tiểu cấp tính kéo dài, nước tiểu tồn đọng trong bàng quang ngày một tăng lên đồng thời khả năng tống hết nước tiểu của bàng quang ngày một kém đi. Sau đó, bàng quang có thể bị căng giãn trầm trọng, kích thước lớn hơn, lâu dần mất đi khả năng co bóp.
Nếu tình trạng bí tiểu mạn kéo dài lâu ngày không được chữa trị có thể dẫn đến tình trạng căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, gây viêm tiết niệu ngược dòng. Thậm chí, trường hợp nặng có thể gây ra tình trạng giãn thận niệu quản hai bên gây suy thận và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Nhấp chuột [Vào Đây] để được tư vấn miễn phí!
Nguyên nhân buồn tiểu nhưng không đi được
Dị vật ở bàng quang: Hiện tượng này có thể do sỏi hoặc cục máu đông từ trên thận di chuyển xuống, hoặc xuất hiện ngay tại bàng quang, gây chít hẹp đường tiểu khiến người bệnh không đi tiểu được hoặc khó đi tiểu.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Viêm đường tiết niệu là những triệu chứng viêm nhiễm tại niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận, do nhiễm khuẩn E.Coli. Tình trạng này thường gặp là khi đã có quan hệ tình dục thì khả năng nhiễm trùng tiết niệu càng cao. Tình trạng viêm nhiễm gây sưng và rát tại vị trí viêm, dẫn đến bít tắc đường tiết niệu và gây bí tiểu ở phụ nữ. Trong trường hợp này, nước tiểu người bệnh thường đục và có mùi khai nồng khó chịu, người bệnh có cảm giác đau buốt khi đi tiểu. Biến chứng nặng của viêm đường tiết niệu là viêm bể thận, làm chức năng thận suy yếu, nhiễm trùng máu và tử vong. [Tôi có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu – Cần tư vấn]
Hẹp niệu đạo: Sự thắt nghẹt hay tắc nghẽn do hẹp niệu đạo là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bí tiểu, buồn tiểu nhưng không đi được. Nam giới có thể bị hẹp niệu đạo, thường do sẹo sau khi bị thương ở dương vật. Nhiễm trùng thường ít gây ra tắc nghẽn niệu đạo.[Tôi có dấu hiệu hẹp niệu đạo – Cần tư vấn]
Do bệnh tiền liệt tuyến: Tuyến tiền liệt ở nam giới khi bị sưng viêm sẽ gây nên chứng đi tiểu buốt, tiểu rắt thậm chí là tiểu ra mủ. Người bệnh đau tức vùng bụng dưới và tuyến tiền liệt bị sưng tấy. Tiền liệt tuyến to hơn do hai nguyên nhân u xơ tuyến tiền liệt và viêm tuyến tiền liệt. Tiền liệt tuyến to lên sẽ đè bẹp niệu đạo, gây bí đái. Đây là nguyên nhân bí tiểu ở nam giới tuổi trung niên, bí tiểu ở người già. [Tôi có dấu hiệu viêm tuyến tiền liệt – Cần tư vấn]
Do các khối u ở tiểu khung: Ung thư trực tràng, ung thư cổ tử cung, ung thư thận,v.v…khi di căn vào tiểu khung, có thể đè vào vùng cổ bàng quang gây bí đái, bí tiểu.
Sỏi thận: Nam và nữ giới khi bị sỏi thận sẽ có triệu chứng đau thắt lưng do sự di chuyển của sỏi, là những sỏi có gai nhọn, sẽ cọ xát vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản. Sỏi nằm tại bàng quang, niệu đạo sẽ gây đái buốt, đái rắt, đái khó.[Tôi có dấu hiệu sỏi thận – Cần tư vấn]
Chứng táo bón: Phân cứng trong trực tràng có thể đẩy bàng quang sát vào niệu đạo, làm cho niệu đạo bị chèn ép, là khi có sự kết hợp của bệnh sa trực tràng thì đây chính là một trong những nguyên nhân gây bí tiểu đáng chú ý .
Viêm nhiễm phụ khoa ở nữ: Viêm phụ khoa ở nữ là bệnh phụ khoa thường gặp nhiều và nó có thể là do nhiễm nấm, vi khuẩn, tạp khuẩn…. khí hư bất thường, bụng dưới đau tức dẫn đến hiện tượng tiểu khó, tiểu buốt tiểu rắt sau khi quan hệ.[Tôi có dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa – Cần tư vấn]
Ung thư bàng quang: Đây là nguyên nhân bí tiểu rất hiếm gặp. Chỉ xuất hiện khi khối u to và làm tắc lỗ niệu đạo, nếu hẹp nhiều có thễ gây bí đái. Soi bàng quang sẽ thấy khối u hay nằm ở vùng cổ bàng quang.
Các bác sĩ chuyên khoa khuyên người bệnh, khi có những triệu chứng buồn đái nhưng không đi được. Hãy chủ động đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, có thể điều trị kịp thời.
Nhấp chuột [Vào Đây] để được tư vấn miễn phí!
Phương pháp chữa trị buồn tiểu nhưng không đi được
Hiện nay, nền y học đã phát triển. Do đó, có rất nhiều cách để điều trị tình trạng bí tiểu. Tuy nhiên, lựa chọn cơ sở y tế để điều trị cũng là vấn đề quan trọng. Bởi nó quyết định đến việc có chữa được hay không.
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội là một trong những cơ sở chuyên khoa Ngoại Tiết niệu. Chính vì vậy, khi có dấu hiệu buồn đái nhưng không đi được. Người bệnh có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội để thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Nếu người bệnh bị buồn tiểu nhưng không đi được, do các nguyên nhân sinh lý thì chỉ cần làm theo các hướng dẫn của bác sĩ và thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày:
- Giữ vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục
- Có chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi bổ sung vitamin và chất xơ tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.
- Uống đủ nước, bổ sung các loại nước lợi tiểu như nước râu ngô, bông lá đề, kim tiền thảo, rau má…có tác dụng thanh nhiệt, mát gan.
- Thường xuyên luyện tập thể thao để có cơ thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật.
Trường hợp buồn đái do bệnh lý, sẽ được sử dụng thuốc chuyên khoa (thuốc uống, thuốc tiêm) nhằm loại bỏ tác nhân gây viêm nhiễm, tiêu viêm kháng khuẩn kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu như sóng hồng ngoại, viba, sóng ngắn chủ yếu tăng cường tuần hoàn máu cụ bộ, nâng cao khả năng hấp thụ thuốc, đạt hiệu quả tiêu viêm và diệt khuẩn tốt .
Bên cạnh đó, người bệnh sẽ được dùng thêm thuốc Đông y để tiêu viêm, giải độc mát gan, tăng sức đề kháng. Hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, hỗ trợ cơ thể nhanh chóng hồi phục và phòng ngừa tái phát.
Trên đây là những thông tin giải đáp về tình trạng, buồn đái nhưng không đi được. Hi vọng bài viết này sẽ giúp người bệnh phần nào hiểu hơn về dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị tình trạng buồn tiểu. Qua đó người bệnh sẽ có cách phòng và điều trị bệnh hiệu quả.
Được tư hỗ trợ thêm về vấn đề trên, bạn có thể gọi đến hotline 0243 678 8888 – 082 999 2020 hoặc chat trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa tại [Khung chat trực tuyến] để được giải đáp rõ hơn 24/24 giờ. Ngoài ra, bạn có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội, 52 Xã Đàn – Đống Đa – Hà Nội.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc