Đi đái bị buốt là tình trạng khá phổ biến ở bất cứ lứa tuổi nào, ai cũng có thể gặp phải. Có thể do bạn uống quá ít nước, thói quen nhịn tiểu, hoặc thậm chí đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh nhiễm trùng tiết niệu, bệnh xã hội…có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng sinh sản.
Đái rắt buốt là như thế nào?
Đái rắt buốt là tình trạng đi đái bị buốt, đau đớn khó chịu dọc niệu đạo. Nhiều trường hợp đái xong bị buốt hoặc buốt từ khi bắt đầu dòng chảy nước tiểu đến khi ngưng tiểu. Nam giới có thể đau dọc theo niệu đạo đến tận lỗ tiểu.
Đái rắt là tình trạng tiểu nhiều lần, liên tục nhưng mỗi lần chỉ được 1 ít nước tiểu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe người bệnh.
Đi đái bị buốt do đâu?
Đái rắt buốt có nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh lý hoặc không do bệnh lý. Người bệnh cần đi xét nghiệm nước tiểu, mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.
Ảnh minh họa
Đái xong bị buốt có thể do thói quen nhịn tiểu hoặc uống ít nước khiến nước tiểu cô đặc. Nhiều người còn có cảm giác đau dọc niệu đạo từ khi nước tiểu đi ra ngoài cho đến khi kết thúc.
Việc vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, là trước và sau khi quan hệ hoặc sau khi làm chuyện ấy thì bạn đi tiểu vẫn có cảm giác đau buốt.
Viêm đường tiết niệu: Đi đái bị buốt có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh viêm đường tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận…Khi mắc bệnh đường tiết niệu, người bệnh có triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu ra mủ, nước tiểu màu đục, đau bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu.
Hậu quả: Đây là bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu để kéo dài sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm thận, suy thận nguy hiểm tính mạng.
Sỏi đường tiết niệu: Khi có sỏi trong niêm mạc đường tiết niệu, thường là sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi thận…người bệnh thường có cảm giác đái xong bị buốt, đau xót ống tiểu, đi tiểu nhiều lần hoặc tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu ít.
Hậu quả: Sỏi bàng quang có thể gây viêm bàng quang, viêm ngược dòng lên thận, dẫn đến tiểu buốt, tiểu có mủ, tiểu ra máu, thậm chí gây ứ mủ ở thận biến chứng suy thận mãn tính.
Bệnh tuyến tiền liệt: Nam giới bị đái tê buốt đầu dương vật, kèm theo chảy mủ, xuất tinh đau, xuất tinh ra máu thì nên thận trọng với các bệnh tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt.
Hậu quả: Tuyến tiền liệt đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tinh trùng (chiếm 1/3 thể tích tinh dịch), do đó các nam giới có thể đối mặt hậu quả suy giảm chất lượng tinh trùng, gây vô sinh ở nam giới. Thậm chí, nam giới bị viêm tuyến tiền liệt có tỉ lệ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao hơn bình thường.
Bệnh lậu: Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm mà những người có chứng đái buốt, đái ra mủ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, còn xuất hiện các triệu chứng khác như đau khi xuất tinh, tinh dịch lẫn máu (ở nam giới), rối loạn kinh nguyệt, khí hư ra nhiều (ở nữ giới)…
Hậu quả: Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh cần phải khám và làm kháng sinh đồ trước khi điều trị. Bệnh lậu nếu không chữa có thể gây hậu quả như vô sinh ở cả nam và nữ giới, lây từ mẹ sang con, nhiễm lậu toàn thân hoặc vi khuẩn lậu tấn công vào máu gây viêm màng não, viêm màng tim.
Ung thư: Đái rắt buốt, đau bụng dưới, tiểu ra máu…có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh ung thư tuyến tiền liệt, ung thư tinh hoàn (nam giới), ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng (nữ giới).
Hậu quả: Ung thư là căn bệnh gây nguy hiểm tính mạng nếu không có phác đồ điều trị phù hợp, như ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung là 2 căn bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong cao thứ 2 ở phụ nữ, chỉ sau ung thư vú.
Để hiểu rõ hơn các bệnh lý gây chứng đái rắt buốt, người bệnh có thể liên hệ bác sĩ TẠI ĐÂY!
Đái rắt buốt điều trị ở đâu?
Khi bị đi đái buốt, người bệnh nên đi khám, thực hiện xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Nếu không do bệnh lý, các bạn chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt, uống nhiều nước, đi tiểu khi có cảm giác mắc tiểu…để tránh ảnh hưởng đến hệ thống tiết niệu.
Căn cứ vào từng bệnh lý gây đái rắt buốt, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Cụ thể như sau:
Nếu mắc viêm nhiễm, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc tây hoặc thuốc đông y. Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng. Đặc biệt, thuốc đông y được đánh giá mức độ an toàn cao, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Nếu mắc bệnh lậu, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp đông tây y kết hợp. Do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên người bệnh tuyệt đối không tự ý điều trị mà phải tuân thủ nghiêm túc liệu trình do bác sĩ đề ra.
Nếu mắc các ung thư, người bệnh sẽ được hướng dẫn đến bệnh viện có khoa ung bướu nhằm có phác đồ điều trị như hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật loại bỏ tế bào ung thư.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là địa chỉ tin cậy dành cho nam và nữ giới
Ngoài các bệnh viện công lập, các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội khám và điều trị. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao, hướng mục tiêu đạt chuẩn quốc tế.
Với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm và công tác ở các bệnh viện lớn sẽ mang lại tâm lý yên tâm cho việc thăm khám, điều trị. Phòng khám niêm yết giá công khai và bảo mật thông tin theo quy định Bộ Y tế.
Người bệnh dễ dàng đăng ký, chỉ mất 1-2 phút là có mã số khám mà không cần đến trực tiếp tại phòng khám, các bạn có thể đăng ký bằng 2 cách:
Gọi tổng đài tư vấn 24/24 giờ 024.367.88888
Để tránh phát sinh chi phí, nam giới để SĐT tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] sẽ được tư vấn miễn phí, hỗ trợ thủ tục đăng ký nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 52 Xã Đàn, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc